Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2017

Tìm hiểu mổ thoát vị đĩa đệm ít xâm lấn

Hình ảnh
Khi có lực tác động mạnh vào cột sống, vòng xơ bao quanh bị rách, nhân nhầy thoát ra ngoài gây hiện tượng thoát vị đĩa đệm. Cột sống cổ, cột sống thắt lưng là hai vị trí thường gặp thoát vị đĩa đệm. Đĩa đệm là cấu trúc nằm giữa 2 đốt sống, được cấu tạo từ các vòng xơ dày, bên trong có nhân nhầy có tính đàn hồi. Tác dụng của đĩa đệm nhằm giảm xóc, bảo vệ cột sống. Ở giai đoạn đầu, khi thoát vị đĩa đệm không chèn ép tủy sống và rễ dây thần kinh, người bệnh sẽ không để ý do chỉ có các cơn đau nhẹ và qua nhanh. Khi thoát vị gây chèn ép thần kinh, tùy vào vị trí thoát vị mà có các biểu hiện các nhau. Nếu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, người bệnh sẽ cảm thấy đau lưng, đau lan xuống mông, mặt sau hoặc mặt ngoài chân. Nếu thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, người bệnh sẽ đau cổ, lan sang vai gáy, cánh tay, bàn tay… Người bệnh đau dữ dội hoặc âm ỉ, đau có tính chất cơ học, đau tăng khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi, có thể có cảm giác tê bì. Tìm hiểu mổ thoát vị đĩa đệm ít

Nguyên nhân gây bệnh tay chân lạnh?

Hình ảnh
Khi mắc bệnh, nhiều người thường cảm thấy tay chân lạnh ngắt, các đầu ngón chân ngón tay bị tê buốt như có kim châm… Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là Khí huyết lưu thông kém: Nhiệt độ thấp khiến hệ tuần hoàn của cơ thể gặp trục trặc, các thành mạch co lại khiến quá trình lưu thông máu không ổn định, dễ bị nghẽn mạch nên tay chân không được cung cấp máu đầy đủ trở nên nhợt nhạt, lạnh buốt. Người bị thiếu máu do lượng hồng cầu trong máu thấp thường rất dễ bị mắc chứng tay chân lạnh khiến gan bàn tay, bàn chân lúc nào cũng lạnh ngắt bất kể nhiệt độ. Phụ nữ thường có sự thay đổi các hormone (sinh sản) mạnh mẽ hơn nam giới. Đặc biệt là trong kỳhành kinh, nữ giới thường bị mất một lượng máu không nhỏ nên dễ khiến nhiệt độ cơ thể bị giảm và mắc chứng tay chân lạnh. Thiếu vitamin B12 có thể khiến người bệnh cảm giác bị châm chích ở đầu ngón tay chân và lạnh buốt. Trường hợp tuyến giáp hoạt động kém, nhiều người có thể bị tay chân lạnh kèm theo suy giảm trí nhớ và rụng

Chữa trị bệnh viêm khớp cùng chậu

Hình ảnh
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến viêm khớp cùng chậu , tuy nhiên hay gặp nhất là: Viêm khớp cùng chậu trong nhóm bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính. Viêm khớp cùng chậu khi mang thai và sau sinh, trong một số trường hợp khi mang thai hoặc khi chuyển dạ, thai lọt xuống vùng tiểu khung làm căng dãn khớp cùng chậu, ứ nước, phù nề vùng dây chằng quanh khớp gây viêm khớp cùng chậu vô khuẩn. Ít gặp hơn là viêm khớp cùng chậu do viêm nhiễm như: viêm đại trực tràng, viêm nhiễm đường tiết niệu sinh dục,… Bệnh viêm khớp cùng chậu thường được biểu hện như là: đau âm ỉ, kéo dài vùng thắt lưng cùng, đau giữa hai mông, đau vùng chậu hông, có thể kèm theo teo cơ mông. Hiện nay nhiều người có tâm lý chủ quan, thấy xuất hiện các biểu hiện đau nhưng không chịu tới các cơ sở để khám. Tâm lý mặc kệ của nhiều người khiến cho bệnh ngày càng phát triển và nặng hơn. Đối với bệnh viêm khớp cùng chậu nếu để lâu không được chữa trị sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình vận động (không thể ngồi lâu để làm việc h

Phòng chống biến chứng của viêm khớp dạng thấp

Hình ảnh
Viêm khớp dạng thấp là một dạng viêm mãn tính ở nhiều khớp với biểu hiện khá đặc trưng: sưng, đau khớp, cứng khớp buổi sáng và đối xứng hai bên. Ngoài ra, người bệnh còn có các biểu hiện toàn thân (mệt mỏi, xanh xao, sốt gầy sút…) và tổn thương các cơ quan khác. Khi có các dấu hiệu lâm sàng nêu trên, người bệnh cần tới khám bác sĩ chuyên khoa khớp càng sớm càng tốt.  Giảm cân: Việc giảm cân nặng cơ thể sẽ giúp ích cho bệnh nhân Viêm khớp dạng thấp nếu có hiện tượng quá cân, giảm cân giúp giảm áp lực cơ thể lên các khớp ở chân, giảm sự phá hủy khớp, giúp giảm đau và giảm cứng khớp. Glucose: Ăn đầy đủ các thức ăn giàu chất bột như cơm, mì, khoai củ để không bị thiếu dinh dưỡng. Nếu bệnh nhân Viêm khớp dạng thấp đang được dùng các loại thuốc có corticoid (cortison, prednisolon, medexa…), cần tránh các thức ăn có nhiều đường như bánh ngọt, chè… Protein: Dùng 50g thịt, 100g đậu đỗ mỗi ngày. Có thể ăn 3-4 quả trứng/tuần (người có cholesterol máu cao cần giảm xuống 1-2 quả /tuần).

Tìm hiểu phương pháp chữa vôi hóa cột sống

Hình ảnh
Theo thời gian cũng như tùy thuộc vào mức độ làm việc lúc trẻ mà các đĩa đệm sẽ bị thoái hóa mất nước, các dây chằng bao bọc đĩa đệm bị rách làm đĩa đệm chui ra sau vào ống sống chứa tủy sống mà người ta gọi là thoát vị đĩa đệm. Tình trạng này càng nặng thêm khi các dây chằng dọc theo ống sống bị thoái hóa lắng tụ can xi dày lên càng làm hẹp ống sống gây chèn ép tủy sống, chèn ép các rễ thần kinh gây đau và yếu liệt chi. Khi đó các bác sĩ sẽ dùng phương pháp phẫu thuật cắt bảng sống hay nói nôm na là lấy đi các thành phần chèn ép như đĩa đệm lồi ra, các dây chằng bị vôi hóa cột sống dày lên để giải áp cho tủy sống tránh tình trạng bị chèn ép. Như vậy nếu một phẫu thuật thành công nghĩa là bệnh nhân không bị liệt do biến chứng cuộc mổ thì việc có con cái là chuyện bình thường không ảnh hưởng gì cả. Việc bao lâu xuất viện tùy thuộc vào bác sĩ điều trị đánh giá cuộc mổ như thế nào. Trung bình 7-10 ngày là có thể xuất viện, mổ nội soi hay với đường mổ nhỏ có thể xuất viện sớm hơn.

Rối loại đau khớp là gì ?

Hình ảnh
Hầu như ai cũng có khả năng trở thành nạn nhân của căn bệnh này, tuy nhiên bệnh thường rơi vào nhóm người có độ tuổi cao, vì khi đó xương khớp của người cao tuổi đang trải qua một quá trình thoái hóa tự nhiên có nhiều nguy cơ dẫn đến thoái hóa, loãng xương. Ngoài ra, những người có dị dạng khớp, thừa cân béo phì, chấn thương khớp, khi trẻ lao động nặng thì đến tuổi trung niên hoặc về già cũng dễ mắc bệnh này. vì thế nên cần có cách biện pháp chữa bệnh xương khớp, điều trị thoái hóa khớp và các bệnh liên quan tới khớp để dứt điểm các cơn đau về khớp bạn nhé! Nguyên nhân rối lọan đau khớp Nguyên nhân chính đưa đến bệnh đau khớp là lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, thiếu chất nhờn ở các khớp xương, điều này tạo nên đau nhức khi cử động hoặc vận động. Tình trạng này là do lớn tuổi các tế bào bị suy thoái, ảnh hưởng nhất là các tế bào ở đầu khớp xương để tạo chất sụn và chất nhờn ở đầu khớp xương. Lao động nặng về thể chất lúc còn trẻ, bị tai nạn như đụng xe, ngã té

Nên làm gì khi bị viêm khớp dạng thấp

Hình ảnh
Các bài tập luyện nhẹ nhàng, phù hợp rất cần thiết và tốt cho người bệnh viêm khớp giúp giảm đau, giãn gân cốt. Không những thế, việc luyện tập thể dục thể thao hợp lý còn tốt cho sức khỏe, cải thiện sức khỏe và phòng bệnh, đặc biệt tốt cho bệnh tim mạch và giảm nguy cơ bệnh tiểu đường. Để phòng và hạn chế tác động của bệnh viêm khớp dạng thấp , người bệnh có thể luyện tập các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, tập yoga, tập thái cực quyền,… hàng ngày. Người bệnh cũng không nên tập luyện quá sức hay các bài tập nặng không phù hợp với sức chịu đựng sẽ khiến cho bệnh đau khớp nặng hơn. Sắp xếp việc nhà hợp lý Việc nhà tuy nhỏ nhưng khá nhiều việc vặt khiến bạn thường xuyên phải đi lại, đứng lên ngồi xuống nhiều. Chính vi vậy, các việc không tên đó cũng gây ảnh hưởng tới tình trạng bệnh viêm khớp của bạn. Cách tốt nhất là nên đơn giản hóa việc nhà bằng cách sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách hợp lý để khi cần đến là có thể sử dụng, không phải tìm kiếm và dọn dẹp nhiều. Ăn uống hợ

Phẫu thuật bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Hình ảnh
Đĩa đệm nằm giữa khoang của các đốt sống có chức năng nâng đỡ cột sống thực hiện các động tác linh hoạt và nhịp nhàng, giảm rung sóc và bảo vệ cốt sống khỏi các chấn thương. Tuy nhiên, nếu cột sống chịu nhiều lực tác động mạnh và bị tổn thương thì đĩa đệm có thể bị rách, vỡ. Khi đó, các nhân nhầy trong đĩa đệm sẽ thoát ra ngoài và chạy vào ống cột sống hoặc chèn ép lên các rễ thần kinh xung quanh cột sống và gây ra những cơn đau nhức kinh khủng ở vị trí bị tổn thương kèm theo nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh Có nhiều nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm do chấn thương cột sống; tuổi tác cao khiến cột sống bị thoái hóa, thoát vị; thói quen sinh hoạt, chơi thể thao và lao động sai tư thế gây cong vẹo cột sống, trật khớp; các bệnh lý cột sống bẩm sinh như gù vẹo cột sống, gai đôi cột sống; di truyền từ từ ông bà, bố mẹ… Triệu chứng bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Một trong những triệu chứng phổ biến nhất của thoát vị đĩa đệm là đau lan từ vai và cánh tay thẳng