Bài đăng

Dùng nọc ong chữa đau khớp

Hình ảnh
Trong nọc ong có chứa khá nhiều thành phần axit formic, đây được xem là một loại độc dược. Chính vì thế nếu một người bị ong châm sẽ thấy ngay hiện tượng sưng tấy, đau buốt chỗ bị châm. Với một số người nhạy cảm thì có thể bị ngộ độc, dị ứng thậm chí còn nguy hiểm hơn. Thực tế cũng cho thấy, nọc ong được sử dụng để chữa bệnh khá hiệu quả trong nhiều trường hợp. Ví dụ như người ta dùng nọc ong châm vào các huyệt tương ứng trên cơ thể, có hiệu quả đối với một số bệnh như u bã đậu… Ở một số quốc gia trên thế giới họ đã nghiên cứu và ứng dụng cách chữa bệnh bằng nọc ong, Việt Nam chúng ta cũng đã có nhưng chưa được phổ biến rộng rãi đến mọi người. Đau khớp có chữa khỏi bằng nọc ong hay không, hiệu quả của nó như thế nào với chứng đau khớp thì vẫn là một câu hỏi lớn. Trong một nghiên cứu đã làm rõ cơ chế chống viêm mellittin, đó là peptit chủ yếu trong nọc ong. Lúc đầu, các nhà nghiên cứu đã xem xét tác động chống viêm khớp của nọc ong trên chuột. Họ đã phát hiện rằng chỉ cần dùng mộ

Bệnh còi xương trẻ em

Hình ảnh
Một số công trình nghiên cứu cho thấy, còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D. Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai: Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp, nên trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua rau thai để đáp ứng nhu cầu cơ thể. Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ của bệnh còi xương sớm ở trẻ sơ sinh. Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp. Chế độ ăn nhiều phytat (có nhiều trong tinh bột), oxalat (có nhiều trong rau) và chất xơ cũng làm giảm hấp thu canxi. Trẻ suy dinh dưỡng: Ngược lại, tình trạng thiế

Bệnh gút nên ăn gì?

Hình ảnh
Bệnh Gút (Gout) là một dạng viêm khớp thường gây ra những cơn đau rất khó chịu cho người bệnh. Bệnh gút thường gặp ở những nam giới có độ tuổi từ 40 - 50 và xuất phát từ thói quen ăn uống phản khoa học. Vậy những người bị bệnh gút (gout) nên ăn gì và kiêng gì?   Bị bệnh gút (gout) nên ăn gì? ● Các nhóm thực phẩm có nhiều chất xơ nói chung như dưa leo, củ sắn, cà chua… có tác dụng làm chậm quá trình chuyển hóa và hấp thụ chất đạm của cơ thể, giảm thoái hoái biến đạm để tăng sinh năng lượng nên giảm sự hình thành acid uric. ● Các nhóm thực phẩm có hàm lượng purin thấp như các loại hạt, ngũ cốc, rau củ - quả tươi, bơ, trứng, sữa… Đồ uống có lợi cho người bị bệnh gút: ● Nước lọc: Người bị bệnh gout nên nên uống nhiều nước lọc để tăng cường thải axit Uric qua nước tiểu. Khuyến cáo nên uống tối thiểu 2,5 đến 3 lít nước lọc mỗi ngày. Hạn chế uống nhiều nước buổi tối để tránh đi tiểu đêm gây ảnh hưởng đến giấc ngủ và sức khỏe. ● Nước uống không gaz: Uống nhiều nước khoáng kh

Loãng xương xảy ra ở lứa tuổi nào?

Hình ảnh
Bệnh loãng xương thường coi là bệnh lý ở phụ nữ lớn tuổi nhưng thực tế là loãng xương bắt đầu từ giai đoạn sớm hơn. Phụ nữ có mật độ xương ở mức cao nhất ở lứa tuổi 30 và họ cần phải có đủ lượng canxi để tạo xương và duy trì sức khỏe ở giai đoạn còn lại. Ở Mỹ có gần 10 triệu người mắc bệnh loãng xương, phụ nữ chiếm trên 80% trong số đó.  Người ta dự đoán rằng cứ 1 trong 2 phụ nữ và 1 trong 8 nam giới trên 50 tuổi bị bệnh loãng xương. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ bệnh loãng xương trong phụ nữ da trắng sau mãn kinh vào khoảng 14% ở độ tuổi từ 50-59, 22% trong độ tuổi từ 60-69, 39% trong độ tuổi từ 70-79 và 70% ở độ tuổi từ 80 trở lên. Ngay từ khi còn trẻ cho đến tuổi trưởng thành trong cơ thể luôn diễn ra hai quá trình: hủy xương và tái tạo xương. Quá trình này người ta gọi là quá trình “tái cấu trúc” hay còn gọi là chu chuyển xương. Ở người trẻ tuổi quá trình tạo xương diễn ra chiếm ưu thế hơn so với quá trình hủy xương. Kết quả là xương phát triển cả về chiều dài, khối lượn

Dưa leo chữa bệnh Gout

Hình ảnh
Bạn có biết, ngoài việc uống thuốc tây theo chỉ định của bác sĩ, đông y, thảo dược cũng là một trong những phương pháp hết sức đơn giản và hiệu quả để chữa bệnh gút. Bên cạnh đó, dưa chuột là một loại quả đặc biệt có tác dụng thần kì trong việc điều trị và phòng chống bệnh gút. Hãy đọc bài viết dưới đây để xem việc điều trị bệnh có hiệu quả ra sao nhé! Dưa chuột (Dưa leo): được coi là loại rau, hoa quả có tính kiềm. Theo dinh dưỡng học cổ truyền, dưa chuột tính mát, vị ngọt, công dụng thanh nhiệt, giải độc nên có khả năng bài tiết tích  acid uric qua đường tiết niệu. Đối với  bệnh nhân bị gút mãn tính, dưa chuột có tác dụng rát hiệu quả trong việc chữa trị. Vì vậy, người bị bệnh gút nên lưu ý thêm loại quả này vào thực đơn hàng ngày. Đối với dưa chuột, chị em có thể ăn sống hoặc chế biến thành các món ăn, thức uống đều được, không làm giảm công dụng của loại quả này trong quá trình ngăn ngừa điều trị bệnh. Đặc biệt, có một công thức với dưa chuột rất tốt cho người bị bệnh gút, đó

Nguyên nhân mắc hội chứng chân không nghỉ

Hình ảnh
Các nhà nghiên cứu nghi ngờ bệnh có thể là do mất cân bằng hóa chất dopamin của não. Hóa chất này gửi thông điệp kiểm soát cử động cơ. Hội chứng chân không nghỉ di truyền trong gia đình ở tới 50% số người bị hội chứng chân không nghỉ, đặc biệt khi bệnh xuất hiện ở tuổi trẻ. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện vị trí của 1 trong các nhiễm sắc thể có thể có gen gây hội chứng chân không nghỉ. Căng thẳng thường làm cho hội chứng chân không nghỉ nặng hơn. Chế độ ăn và các yếu tố môi trường khác có thể giữ một vai trò ở nhiều người. Phụ nữ mang thai hoặc những thay đổi hormon có thể tạm thời làm nặng các triệu chứng của hội chứng chân không nghỉ. Một số phụ nữ có thai bị hội chứng chân không nghỉ ở giai đoạn đầu, nhất là trong 3 tháng cuối của thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, đối với phần lớn phụ nữ này, các triệu chứng thường biến mất khoảng 1 tháng sau đẻ. Đa phần, hội chứng chân không nghỉ không liên quan tới những rối loạn nặng. Tuy nhiên, đôi khi hội chứng chân không nghỉ đi k

Chữa đau lưng tại nhà

Hình ảnh
Trong trường hợp bệnh nặng, bác sĩ có thể chỉ định tiêm thuốc chống viêm cortisone vào không gian xung quanh tủy sống giúp giảm viêm quanh rễ thần kinh hoặc tiêm thuốc tê và cortisone vào khớp đốt sống - chữa trị đau lưng hiệu quả. Bác sĩ có thể kê đơn cho bạn dùng thuốc giảm đau (acetaminophen) hoặc kháng viêm không steroid (ibuprofen, naproxen). Nếu đau lưng nhẹ, bác sĩ có thể chỉ định thuốc giãn cơ. Liều thấp của một số loại thuốc chống trầm cảm như amitripxylin được chỉ định giảm đau lưng mạn tính. Chất ma tuý, như codeine hoặc hydrocodon, có thể được sử dụng cho một thời gian ngắn với giám sát chặt chẽ của bác sĩ. Vật lý trị liệu Phương pháp trị liệu có thể áp dụng như nước đá, sóng âm, nhiệt hoặc khi đau lưng đã giảm, bác sĩ có thể thiết kế bài tập tăng tính linh hoạt, cải thiện sự mềm dẻo cho cơ vùng lưng và bụng. Kích thích điện dây thần kinh qua da gần vùng đau (TENS) giúp cắt cơn đau do chặn tín hiệu thần kinh đến não. TENS giúp giảm đau ở chân do viêm hoặc đau th