Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2018

Đau cơ bắp chân

Hình ảnh
Tình trạng đau cơ bắp chân ảnh hưởng đến việc di chuyển, khiến nhiều người rất khó chịu nhưng lại không biết nguyên nhân do đâu và làm cách nào để giảm đau nhanh chóng. Vì vậy, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ những cơn đau cơ bắp chân của mình xuất phát từ đâu và cách điều trị đau nhức cơ bắp chân hiệu quả qua các các thông tin sau đây. Nguyên nhân gây đau cơ bắp chân: Đau cơ bắp chân là tình trạng đau nhức mỏi ở bắp chân hoặc cảm thấy nặng chân thường xuất hiện vào những thời điểm khác nhau khó biết trước. Tình trạng này có thể do nhiều nguyên nhân gây ra và thường gặp nhất là do: 1 – Suy tĩnh mạch Những người bị đau bắp chân do bị suy tĩnh mạch là do thường đứng nột chỗ quá lâu, ít vận động khiến các mạch máu ở phần thấp của chân kém lưu thông, bị ứ đọng và gây chèn ép dẫn đến đau nhức. Những biểu hiện thường thấy khi bị suy tĩnh mạch là buổi tối đi ngủ mà gác chân lên cao thì hết đau nhưng ngày hôm sau đi làm về thì cảm thấy bắp chân đau mỏi, nhức, chân nặng và có cảm giác p

Chữa gai cột sống bằng xương rồng

Hình ảnh
Căn bệnh gai cột sống là một trong những nguyên nhân chính gây đau lưng. Bệnh tạo ra các gai xương nên khi chúng ta hoạt động, các gai xương cọ vào những xương khác và các phần mền xung quanh khiến chúng ta có cảm giác đau nhói.  Đề giảm các cơn đau này người bệnh thường phải sử dụng thường xuyên các loại thuốc giảm đau rất dễ gây ra các chứng bệnh về dạ dày. Chính vì vậy biện pháp đẩy lùi những cơn đau do bệnh gai cột sống gây ra một cách an toàn và có thể áp dụng lâu dài là điều mà nhiểu người mong đợi. Trên thực tế dân gian ta có rất nhiều bài thuốc hoàn toàn từ các nguyên liệu tự nhiên như chữa bệnh gai cột sống bằng xương rồng hiệu quả có thể giúp bạn khắc phục được căn bệnh này. Có 2 loại xương rồng có thể dùng làm thuốc trị bệnh này là xương rồng ba chia và xương rồng bẹ. Bài thuốc với cây xương rồng ba chia Chúng ta sẽ làm một món ăn kết hợp giữa cây xương rồng ba chia và cá lóc để trị bệnh. Bạn cần chuẩn bị 1 con cá lóc vừa ăn làm sạch , bỏ ruột. Khoảng 3 đọt non

Trật khớp vai có dấu hiệu gì nhận biết?

Hình ảnh
Nhìn hướng trước sau thấy dấu hiệu gù vai, vì cơ den-ta sụp đổ mỏm vai tụt xuống như vuông góc. Chỏm xương cánh tay không đỡ cơ delta nữa, mỏm cùng vai đưa lên. Bờ ngoài phần trên cánh tay không thẳng mềm mại mà bị gẫy thành góc mở ra ngoài do cánh tay dạng (dấu hiệu nhát rìu ). Trong trật khớp vai, dựa vào vị trí của chỏm xương cánh tay so với ổ chảo người ta chia trật khớp vai ra 4 kiểu: ra trước, ra sau, lên trên và xuống dưới. Trong đó, kiểu trật ra trước chiếm 95% trường hợp. Trong trật khớp vai ra trước, tùy theo mức độ di lệch của chỏm xương cánh tay mà người ta phân biệt 4 thể: Trật khớp dưới mỏm quạ, đây là kiểu hay gặp nhất chiếm khoảng 90% các trường hợp. Trật khớp ngoài mỏm quạ hay trật khớp vai trên ổ chảo chiếm khoảng 7% các trường hợp. Trật khớp dưới xương đòn. Trật khớp trong ngực. Triệu chứng lâm sàng của kiểu trật khớp vai ra trước điển hình Nhìn thấy ngay biến dạng điển hình : Cánh tay dạng khoảng 30 – 40 độ và xoay ra ngoài. Nhìn phía nghiê

Gai xương khớp

Hình ảnh
Bệnh gai xương là tình trạng khi có những phần cứng xuất phát từ xương. Hầu hết các gai xương không gây triệu chứng và làm chúng ta không để ý trong một thời gian dài đến khi có vấn đề gì đó xảy ra như bị chấn thương. Vài gai xương không gây đau, một số khác thì gây đau. Bệnh không cần phải điều trị trong tất cả các trường hợp, việc điều trị phụ thuộc vào phần xương nào có gai và bệnh gây triệu chứng thế nào. Triệu chứng đầu tiên gặp ở bệnh gai xương là đau, sau đó là tê và nhạy đau ở các vùng bị ảnh hưởng. Nếu gai xương ở gót chân, bạn sẽ đau chân và đi lại khó khăn. Gai cột sống có thể gây tê, đau, yếu và ảnh hưởng đến tư thế. Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất. Nguyên nhân nào gây ra bệnh gai xương? Nguyên nhân chính của bệnh gai xương là do viêm, thường từ viêm khớp xương hoặc viêm gân.

Ngồi xổm bị đau gối vì sao?

Hình ảnh
Động tác ngồi xổm bị đau khớp gối nhiều người mắc phải sai lầm này. Khi khớp gối của bạn dù có bị viêm nhiễm hay không thì động tác ngồi xổm cũng khiến bạn chịu những sức ép cố định và nhanh chóng khi bạn thực hiện động tác ngồi xổm, cơ và dây chằng quang vùng khớp gối bị căng và dẫn đến tê, dần dần khiến khớp gối bị đau, nên lưu ý rằng ngồi xổm bị đau khớp gối nặng nhất. Bệnh đau khớp gối thường gặp ở những bệnh nhân trong độ tuổi trung niên, bệnh đau khớp gối gây nên những cơn đau nhói khi thực hiện những hoạt đông và động tác nhanh và đột ngột trong đó khi ngồi xổm bị đau khớp gối cũng là điều đương nhiên bởi khi đó khớp gối bị căng cơ, sức nặng, nén dồn xuống vùng khớp gối gây nên hiện tượng ngồi xổm bị đau khớp gối. Bệnh viêm xương khớp, hay cụ thể là bệnh đau khớp gối rât dễ nhận thấy nếu bạn đang có một vài biểu hiện và triệu chứng sau: Đau nhức, mỏi vùng xương khớp gối. Đau khớp gối khi đứng lên ngồi xuống và khi lên xuống cầu thang. Ngồi xổm bị đau khớp gối. Khớp gối bị